Bài học 'đắt đỏ' của hải quân Mỹ khi muốn đẩy nhanh tốc độ phát triển tàu chiến_nhân đinh bđ hôm nay

TheàihọcđắtđỏcủahảiquânMỹkhimuốnđẩynhanhtốcđộpháttriểntàuchiếnhân đinh bđ hôm nayo AP, các quan chức quân sự của Mỹ cho biết, hải quân nước này đang giảm tốc độ thiết kế và đóng mới các tàu khu trục thế hệ tiếp theo. Quyết định này được đưa ra để đảm bảo các công nghệ như vũ khí laser và tên lửa siêu vượt âm "được hoàn thiện" trước khi trang bị lên tàu chiến.
"Hãy nhớ lại những bài học đắt giá, đôi khi muốn bước đi quá nhanh thì dễ vấp ngã", Đô đốc Michael Gilday - Tham mưu trưởng Hải quân Mỹ nói.
Trong thời gian vừa qua, hải quân Mỹ đã mắc phải những sai lầm vô cùng "đắt đỏ" liên quan tới việc đóng tàu. Vào tháng 8/2022, lực lượng này đã cân nhắc tới việc loại biên 9 tàu tuần duyên lớp Freedom. Chi phí để đóng 9 tàu chiến này là 4,5 tỷ USD, nhưng toàn bộ đều gặp lỗi liên quan tới hệ thống đẩy phản lực. Chi phí sửa chữa vô cùng tốn kém, và hải quân Mỹ được cho là sẽ tiết kiệm được 450 triệu USD mỗi năm nếu loại bỏ số tàu này.

Trước đó, siêu tàu sân bay USS Gerald R. Ford cũng gặp phải nhiều vấn đề trong tiến độ phát triển và chịu thêm nhiều chi phí phát sinh. Với việc phải tốn thêm một khoản tiền không nhỏ cho các hệ thống phóng máy bay mới, chi phí sản xuất cho mẫu hạm này đã lên tới 13,3 tỷ USD.
Với các tàu khu trục tên lửa thế hệ mới, việc liên tục thử nghiệm các hệ thống vũ khí và radar mới cũng gây ra những lãng phí không cần thiết. Có trường hợp một trục hạm đã được lắp ráp hoàn chỉnh, nhưng sau đó phải tiến hành tháo dỡ vì các chuyên gia muốn thay đổi hệ thống pháo chính.
Theo AP, hải quân Mỹ đang ưu tiên phát triển tàu khu trục tên lửa thế hệ mới, tàu ngầm tấn công và một giải pháp thay thế cho tiêm kích F/A-18 Super Hornet. Bên cạnh đó, hải quân Mỹ vẫn muốn áp dụng những công nghệ mới nhất cho trục hạm của mình. Vào tháng 2, tập đoàn Lockheed Martin đã nhận được một bản hợp đồng trị giá 1,2 tỷ USD để phát triển tên lửa siêu vượt âm cho tàu khu trục.
Rút kinh nghiệm từ những bài học đắt giá, Đô đốc Gilday cho biết việc sản xuất các trục hạm thế hệ mới sẽ bắt đầu từ năm 2032. Ở thời điểm hiện tại, hải quân muốn duy trì việc sản xuất các tàu khu trục lớp Arleigh Burke.

Hải quân Mỹ từng phá hủy siêu tàu sân bay như thế nào?
Vào năm 2005, hải quân Mỹ đã dành 4 tuần để đánh chìm tàu sân bay USS America, đây là một nỗ lực để tìm ra phương án bảo vệ các tàu sân bay sau này.相关文章
Bao nhiêu SMS sẽ được gửi đi trong đêm nay?
Bao nhiêu SMS sẽ được gửi đi trong đêm nay?ICTnews- Dự đoán sẽ có hàng trăm triệu tin nhắn được gửi2025-04-02Choáng với 'công nghệ' làm biển số xe giả công khai giữa TP.HCM
Chỉ trong một thời gian ngắn, khi có mặt tại một cửa hàng làm biển giả nổi tiếng ở đ2025-04-02Mclaren 650S giá 22 tỷ của 'ông trùm' cafe Việt Nam tái xuất Sài Gòn
Sau gần hai năm nằm trong bộ sưu tập siêu xe trăm tỷ, chiếc Mclaren 650S Spider màu trắng lần đầu ti2025-04-02Choáng loạt biệt thự phong cách hoàng gia siêu sang của sao Việt
Những hình ảnh về biệt thự hoàng gia dưới đây của sao Việt chắc hẳn sẽ làm nhiều người choáng váng.B2025-04-02Thẩm phán cấm phát sóng vụ ông Trump ra tòa, Tổng thống Biden tin vào luật pháp
Trong sắc lệnh ban hành tối 3/4, quyền Thẩm phán Tòa án tối cao New York Juan Merchan đã từ chối yêu2025-04-02Những vấn đề đau đầu của ngành sản xuất ô tô thế giới
Áp lực lên các công ty sản xuất ô tô đã tăng dần trong nhiều tháng qua songnhững sự kiện diễn ra tro2025-04-02
最新评论